CHỮA LÀNH BỆNH
Công thức ăn hỗ trợ chữa lành bệnh
tuyến Giáp
- Hiểu đúng về bệnh tuyến giáp
- Thực phẩm nên và không nên ăn
- Công thức ăn hỗ trợ chữa bệnh
Tiểu đường
- Hiểu đúng về bệnh tiểu đường
- Thực phẩm nên và không nên ăn
- Công thức ăn hỗ trợ chữa bệnh
Bệnh Gan
- Nguyên nhân gây bệnh về gan
- Thực phẩm nên và không nên ăn
- Công thức ăn hỗ trợ chữa bệnh
Xương khớp
- Nguyên nhân và triệu chứng bệnh
- Thực phẩm nên và không nên ăn
- Công thức ăn hỗ trợ chữa bệnh
Tại sao ăn mãi theo lời mách
mà vẫn không
cải thiện bệnh/giảm cân?
Là vì Không hiểu đúng bệnh, không hiểu đúng chế độ dinh dưỡng Ăn sai cách, không đúng liều lượng
Chỉ số đường huyết (GI - glycemic index) là chỉ số phản ánh tốc độ đường huyết tăng nhanh hay chậm sau khi sử dụng các thực phẩm giàu chất bột đường. Có 3 mức độ đánh giá chỉ số GI là cao, trung bình và thấp. Chỉ số GI cao là từ 70 trở lên. Chỉ số GI trung bình thường từ 56-69.
Chỉ số khối cơ thể được tính theo công thức:
BMI = W/ [(H)2]
Trong đó:
BMI đơn vị thường dùng là kg/m2
W là cân nặng (kg)
H là chiều cao (m)
Một người có chỉ số BMI bình thường sẽ dao động trong khoảng 18,5 - 24,9, con số này cho thấy bạn đang ở mức cân nặng lý tưởng.
HbsAg là từ viết tắt của Hepatitis B surface antigen, là kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B. Nếu HbsAg dương tính (HbsAg+), người bệnh có HbsAg trong máu có nghĩa là có virus HBV trong máu.
Ngược lại, nếu HbsAg âm tính (HbsAg-), người bệnh không có virus HBV trong máu. Thông thường, HbsAg xuất hiện trong máu sau 1 đến 8 tuần cơ thể có tiếp xúc với virus HBV.
NEWS
Bài viết mới nhất
10 loại cây trồng có khả năng chống chọi tốt với mưa lũ
Saponin: Khám Phá Sức Mạnh Kỳ Diệu Từ Thiên Nhiên
CUSTOMER SAYS
Cộng Đồng nói về chúng tôi
Yến Sào Biển Việt
"Yến thật từ thiên nhiên"