CHỮA LÀNH BỆNH
Công thức ăn hỗ trợ chữa lành bệnh
tuyến Giáp
- Hiểu đúng về bệnh tuyến giáp
- Thực phẩm nên và không nên ăn
- Công thức ăn hỗ trợ chữa bệnh
Tiểu đường
- Hiểu đúng về bệnh tiểu đường
- Thực phẩm nên và không nên ăn
- Công thức ăn hỗ trợ chữa bệnh
Bệnh Gan
- Nguyên nhân gây bệnh về gan
- Thực phẩm nên và không nên ăn
- Công thức ăn hỗ trợ chữa bệnh
Xương khớp
- Nguyên nhân và triệu chứng bệnh
- Thực phẩm nên và không nên ăn
- Công thức ăn hỗ trợ chữa bệnh
Tại sao ăn mãi theo lời mách
mà vẫn không
cải thiện bệnh/giảm cân?
Là vì Không hiểu đúng bệnh, không hiểu đúng chế độ dinh dưỡng Ăn sai cách, không đúng liều lượng
Chỉ số đường huyết (GI - glycemic index) là chỉ số phản ánh tốc độ đường huyết tăng nhanh hay chậm sau khi sử dụng các thực phẩm giàu chất bột đường. Có 3 mức độ đánh giá chỉ số GI là cao, trung bình và thấp. Chỉ số GI cao là từ 70 trở lên. Chỉ số GI trung bình thường từ 56-69.
Chỉ số khối cơ thể được tính theo công thức:
BMI = W/ [(H)2]
Trong đó:
BMI đơn vị thường dùng là kg/m2
W là cân nặng (kg)
H là chiều cao (m)
Một người có chỉ số BMI bình thường sẽ dao động trong khoảng 18,5 - 24,9, con số này cho thấy bạn đang ở mức cân nặng lý tưởng.
HbsAg là từ viết tắt của Hepatitis B surface antigen, là kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B. Nếu HbsAg dương tính (HbsAg+), người bệnh có HbsAg trong máu có nghĩa là có virus HBV trong máu.
Ngược lại, nếu HbsAg âm tính (HbsAg-), người bệnh không có virus HBV trong máu. Thông thường, HbsAg xuất hiện trong máu sau 1 đến 8 tuần cơ thể có tiếp xúc với virus HBV.
NEWS
Bài viết mới nhất
CUSTOMER SAYS
Cộng Đồng nói về chúng tôi
Yến Sào Biển Việt
"Yến thật từ thiên nhiên"